Logo

    Tìm kiếm: bảo tồn

    514 kết quả được tìm thấy

    Không gian văn hoá Hành cung Vũ Lâm tại Đền Thái Vi (xã Ninh Hải, thành phố Hoa Lư). Ảnh: TTXVN

    Bảo tồn và phát huy giá trị Hành cung Vũ Lâm

    Du Lịch-

    Là một di sản quý không chỉ của riêng Ninh Bình, Hành cung Vũ Lâm là minh chứng cho sự tài tình trong chiến lược quân sự của nhà Trần, thể hiện tầm nhìn sâu rộng trong việc gắn kết giữa chính trị, quân sự và văn hóa, tôn giáo. Do đó, bảo tồn, trùng tu các di tích của Hành cung Vũ Lâm gắn với phát triển hạ tầng du lịch xanh, thân thiện với môi trường sẽ góp phần thu hút du khách trong và ngoài nước, đồng thời tạo động lực phát triển kinh tế địa phương.

    Kỳ 3: Giữ "mạch nguồn" của công nghiệp văn hoá

    Phóng sự-

    Phát triển công nghiệp văn hoá tại Ninh Bình là chìa khoá để bảo tồn di sản, thúc đẩy kinh tế sáng tạo và lan toả giá trị văn hoá đặc sắc vùng đất Cố đô. Nghị quyết 22 ngày 28/2/2025 của BCH Đảng bộ tỉnh cũng đã xác định mục tiêu đưa du lịch và công nghiệp văn hoá trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Báo Ninh Bình trân trọng giới thiệu Phóng sự 3 kỳ với chủ đề "Ninh Bình: Khẳng định tiềm năng phát triển công nghiệp văn hoá".

    Kỳ 2: Từ nghệ thuật trình diễn dân gian đến công nghiệp văn hóa

    Phóng sự-

    Phát triển công nghiệp văn hoá tại Ninh Bình là chìa khoá để bảo tồn di sản, thúc đẩy kinh tế sáng tạo và lan toả giá trị văn hoá đặc sắc vùng đất Cố đô. Nghị quyết 22 ngày 28/2/2025 của BCH Đảng bộ tỉnh cũng đã xác định mục tiêu đưa du lịch và công nghiệp văn hoá trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Báo Ninh Bình trân trọng giới thiệu Phóng sự 3 kỳ với chủ đề "Ninh Bình: Khẳng định tiềm năng phát triển công nghiệp văn hoá".

    Kỳ 1: Khẳng định tiềm năng phát triển công nghiệp văn hoá ở Ninh Bình

    Phóng sự-

    Phát triển công nghiệp văn hoá tại Ninh Bình là chìa khoá để bảo tồn di sản, thúc đẩy kinh tế sáng tạo và lan toả giá trị văn hoá đặc sắc vùng đất Cố đô. Nghị quyết 22 ngày 28/2/2025 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã xác định mục tiêu đưa du lịch và công nghiệp văn hoá trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Báo Ninh Bình trân trọng giới thiệu Phóng sự 3 kỳ với chủ đề "Ninh Bình: Khẳng định tiềm năng phát triển công nghiệp văn hoá".

    một dòng chữ tượng hình Pharaoh có khắc con dấu hoàng gia thuộc về Vua Ramses III của Ai Cập cổ đại (1184 - 1153 trước Công nguyên). Một dòng chữ tượng hình Pharaoh có khắc con dấu hoàng gia thuộc về Vua Ramses III của Ai Cập cổ đại (1184 - 1153 trước Công nguyên). Ảnh: Jordantimes.com

    Phát hiện dấu ấn Pharaoh Ai Cập cổ đại tại Jordan

    Văn Hóa-

    Một khám phá khảo cổ học đầy bất ngờ vừa được công bố tại vùng Đông Nam khu bảo tồn Wadi Rum của Jordan, hé lộ mối liên hệ lịch sử sâu sắc giữa Ai Cập cổ đại và vùng đất Trung Đông này.

    V.I.Lenin trong khuôn viên Bảo tàng Lenin ở Khu bảo tồn bảo tàng Gorki Leninskie.

    155 năm ngày sinh V.I.Lenin: Ánh sáng không tắt

    Thời sự-

    Bảo tàng Lenin ở Khu bảo tồn bảo tàng Gorki Leninskie là bảo tàng V. I. Lenin cuối cùng được mở cửa tại Liên Xô - năm 1987. Ít ai biết rằng thực ra Bảo tàng được hình thành từ năm 1938, lúc đó chỉ là Nhà lưu niệm Lenin, do Chiến tranh thế giới mà mãi đến năm 1949 mới mở cửa đón khách.

    Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể Danh thắng Tràng An giữ vai trò cốt lõi để Ninh Bình hiện thực hóa kinh tế di sản. Ảnh: Minh Đường

    Ninh Bình tiên phong trong hiện thực hóa kinh tế di sản

    Kinh tế-

    Kinh tế di sản và tài nguyên di sản còn khá mới mẻ trong lý luận và khoa học quản lý, song trên thực tiễn việc phát triển kinh tế di sản đã hình thành, phát triển trong quá trình khai thác, phát huy giá trị các di sản lâu nay. Ninh Bình với trữ lượng di sản văn hóa đồ sộ, phong phú, dày đặc, đa dạng về loại hình và niên đại đã và đang được nhân dân bảo tồn, phát huy giá trị, tạo nguồn nội lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế di sản của địa phương.

    Các cá thể nai được đưa về Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật (Vườn quốc gia Cúc Phương) an toàn, khỏe mạnh. Ảnh: Phú Cường

    Cứu hộ 18 cá thể động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm từ thành phố Đà Nẵng về Cúc Phương

    Xã hội-

    Sáng 11/4, Đội cứu hộ của Vườn Quốc gia Cúc Phương đã vượt qua chặng đường gần 700 km thực hiện cứu hộ 18 cá thể động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm từ quận Thanh Khê (thành phố Đà Nẵng) về Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật (Vườn Quốc gia Cúc Phương) an toàn.

    Địa đạo Củ Chi - Làng ngầm trong lòng đất

    Infographic-

    Hệ thống Địa đạo Củ Chi ở Thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và phát triển trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Địa đạo có mạng lưới đường hầm dọc ngang nhiều tầng sâu, dài hơn 250km xuyên trong lòng đất kết hợp với khoảng 500km chiến hào bao quanh. Ngày nay, di tích lịch sử địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở hai khu vực Bến Dược và Bến Đình.

    Khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2025

    Tin tức-

    Phát biểu khai mạc Ngày hội, đồng chí Hoàng Khắc Tiệp, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Nho Quan, Trưởng Ban Tổ chức Ngày hội nhấn mạnh: Nho Quan được biết đến là miền đất cổ, được bồi tụ bởi nhiều lớp trầm tích văn hóa, là cái nôi của phong trào cách mạng và sở hữu kho tàng di sản văn hóa phong phú với 317 di sản văn hóa vật thể, 110 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó có di sản Mo Mường đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia cùng nhiều di sản văn hóa có giá trị luôn được huyện quan tâm bảo tồn, giữ gìn và phát triển.

    Các pháo thủ nặn pháo chuẩn bị thi đấu.

    Pháo đất - nâng tầm trò chơi dân gian thành sản phẩm OCOP

    Tin tức-

    Liên hoan pháo đất tỉnh Hải Dương năm 2025 diễn ra ngày 14/2 tại chùa Côn Sơn, thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh) là hoạt động do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương tổ chức, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian của dân tộc.

    Lễ Rước nước tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Phát huy giá trị và nguồn lực văn hóa trong xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ

    Văn Hóa-

    Ninh Bình sở hữu nguồn tài nguyên di sản văn hóa và thiên nhiên đồ sộ, phong phú, có giá trị độc đáo, với nhiều lớp văn hóa kéo dài từ thời đồ đá đến ngày nay, hòa quyện với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp và hệ sinh thái đa dạng. Các nguồn lực, tài nguyên về văn hoá và thiên nhiên này đang được quan tâm, bảo tồn thông qua việc thực hiện các chính sách, đề án, kế hoạch, dự án bảo tồn di sản văn hóa, hướng tới mục tiêu xây dựng Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ.

    Điểm tái thả Tê tê Java phù hợp với khả năng sinh tồn (tự kiếm ăn và phòng vệ).

    Tái thả 12 cá thể Tê tê Java vào rừng Cúc Phương

    Xã hội-

    Chiều 2/1, Vườn Quốc gia Cúc Phương phối hợp với Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam’s Wildlife-SVW) thực hiện tái thả 12 cá thể tê tê Java trở lại với môi trường rừng tự nhiên.

    Ban tổ chức trao giải cho các tập thể có thành tích xuất sắc tham gia Cuộc thi Báo chí viết về đề tài bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể danh thắng Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững.

    Sở Du lịch trao giải các cuộc thi hưởng ứng kỷ niệm 10 năm Di sản Tràng An

    Du Lịch-

    Chiều 27/12, Sở Du lịch tổ chức trao giải 3 cuộc thi: Báo chí viết về đề tài bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể danh thắng Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững; Thiết kế mẫu quà tặng đặc thù của tỉnh gắn với các giá trị di sản và giá trị văn hóa, lịch sử của các di tích trong khu di sản; Ảnh đẹp trong Tuần Du lịch Ninh Bình.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long